Chuẩn giao tiếp tín hiệu RS485 có lẽ không còn là khái niệm xa lạ đối với nhiều người trong chúng ta. Nếu không, chúng có thể gây ra những nhiễu loạn, khó khăn trong trao đổi, xử lý thông tin. Và bài viết hôm nay sẽ đề cập tới một trong những chuẩn đang được sử dụng nhiều nhất hiện nay - RS485.
>>> Xem thêm : rs485 - Hiểu thế nào cho đúng về chuẩn RS485
Có lẽ nhiều người trong chúng ta có thể biết rằng việc sử dụng loại đường truyền sẽ ảnh hưởng rất lớn tới tốc độ truyền cũng như khoảng cách của chuẩn. Lấy ví dụ cụ thể, đó chính là RS232, việc sử dụng đường truyền không cân bằng đã giới hạn tốc độ cùng phạm vi truyền của chúng. Và tới RS485, người ta đã sử dụng loại đường truyền cân bằng với hai dây A, B mà không có dây mass. Và ở đây, một vài người có thể cảm thấy hơi tò mò về sự cân bằng trong hai dây sẽ được tạo ra như thế nào. Theo tìm hiểu, tín hiệu trên hai dây có sự ngược nhau (bên phát mức cao >< bên phát mức thấp). Cũng chính vì đặc điểm này mà hiện có rất nhiều người, hệ thống sử dụng loại chuẩn trên.
Việc sử dụng hai dây cân bằng và không dây mass mà chuẩn RS485 sử dụng có thể giúp gia tăng tốc độ truyền tin xong cũng dẫn tới việc cần có một điện áp kiểu chung giữa hai dây A, B. Chúng ta có thể định nghĩa về điện áp kiểu chung này là giá trị trung bình của hai điện áp tín hiệu khi tham chiếu trên mass hoặc hoặc một điểm chung. Đây là một trong những cách để chúng ta khiến cho tín hiệu truyền đi ổn định và luôn giữ ở mức cân bằng. Tiếp theo, chúng ta cần chú ý về điện trở tại hai đầu phát và nhận của cáp chuẩn RS485. Đồng thời, đối chiếu, so sánh chúng với giá trị trở kháng đặc tính của đường dây xoắn và đưa ra những điều chỉnh, thay thế phù hợp. Theo các chuyên gia thì khi hai tham số này không phù hợp với nhau có thể làm xuất hiện các phản xạ trên đường truyền, gây nhiễu hoặc sai lệch tín hiệu nhận được. Ở đây, giá trị đầu cuối lí tưởng rơi vào khoảng 100-120 ôm và bằng với giá trị trở kháng.
>>> Xem thêm : tiêu chuẩn cáp chống cháy - Khám phá vài đặc điểm cơ bản của chuẩn RS485
Subscribe by Email
Follow Updates Articles from This Blog via Email
No Comments