Bạn có biết chuẩn RS485 là gì và có vai trò như thế nào trong cuộc sống hiện nay hay không? Tuy nhiên, không có nghĩa là ai cũng thực sự hiểu đúng, hiểu đủ về nó. Sự thật là hiện có một bộ phận không nhỏ mọi người vẫn chưa rõ về RS485. Và RS485 được biết đến là một trong những chuẩn được sử dụng nhiều nhất, đóng vai trò quan trọng nhất. Bạn có thể đọc thêm một vài thông tin chi tiết liên quan tới chúng trong bài viết dưới đây, còn chờ gì mà không xem ngay nào.
>>> Xem thêm : sangjin - người ta áp dụng chuẩn RS485 vào đời sống như thế nào?
Chuẩn RS485 là một trong những loại giao thức truyền thông đang được người ta sử dụng rất nhiều trong các hệ thống truyền tin, thiết bị. Và một trong những vấn đề mà người ta quan tâm khi nói tới chuẩn RS485 đó chính là truyền dẫn cân bằng. Hệ thống cân bằng truyền dẫn của RS485 bao gồm hai dây A, B. Sự cân bằng được tạo ra nhờ vào sự trái ngược về tín hiệu trên hai dây này. Bạn có thể hiểu rằng khi mà tín hiệu trên một dây được phát cao thì dây kia sẽ phát thấp hơn. Sự phân cao thấp này được thay đổi linh hoạt và đồng đều.
Như chúng ta đã biết, có rất nhiều người, công trình sử dụng đất như một tiếp điểm nhận tín hiệu. Và ở chuẩn RS485, người ta cũng sử dụng mặt đất để làm điểm chung. Lúc này, khi lắp đặt, điều chỉnh tín hiệu, người ta sẽ phải chú ý nhiều hơn cho vấn đề nối đất. Tại sao lại như vậy, đó là vì dùng mặt đất làm điểm chung có thể dẫn tới nhiều vấn đề như truyền sai lệch tín hiệu hay hỏng thiết bị. Và vấn đề trên xảy ra là do việc chênh lệch quá cao về điện thế giữa đất ở nơi gửi và nơi nhận so với ngưỡng cho phép của có thể làm hỏng các thiết bị, nhẹ thì tín hiện nhận được sẽ có ít nhiều sự sai lệch. Đó là lý do quá trình sử dụng RS485 cần có nhiều thận trọng hơn mặc dù chúng rẻ và hiệu quả. Để ổn định vấn đề kết nối của các thiết bị truyền thông, người ta thường sử dụng những chuẩn giao tiếp. Nếu không, chúng có thể gây ra những nhiễu loạn, khó khăn trong trao đổi, xử lý thông tin.
>>> Xem thêm : đặc điểm cáp rs485 - giới thiệu các kiến thức liên quan tới chuẩn RS485
Subscribe by Email
Follow Updates Articles from This Blog via Email
No Comments